Taiwan: Cầu bình an

Hum nay mọi người đi coi trao giải Mai Vàng còn tui thì ngồi nhà vik blog. Có đi chắc cũng chưa cầm nổi cái máy ảnh để mà chụp.Thê thảm ghia á. Ở nhà cứ fải lải nhải tự động viên mình, ún thuốc đi, ngủ đi ngủ dậy rồi bệnh sẽ hết. Ack ack…

Hum wa đi bệnh viện để xét nghiệm máu. Ta nói… mình đã bệnh, mệt, đầu óc way mòng mòng, cầm cuốn sổ đi lấy mẫu máu mà cha nội bác sĩ đó ko bik mới chuyển từ khâu nào wa mà chọt kim tới 4 lần mới lấy duoc miếng máu xét nghiệm. Lúc đầu thì bác í cũng dửng dưng lắm, kêu để tay trái lên, xé ống, ké kim chọt zô tay tui… kéo pít tông lên xuống xẹt xẹt. Ko có miếng máu nào hết. Cha nội rút kim ra… coi coi tìm mạch hay sao đó, chọt zô lại… á đù… ko có máu lun. Lúc đó chắc gắn lộn kim may chứ hem fải kim tiêm hay seo á. Thay kim mới, chọt típ… bà mẹ nó chứ … típ tục hem có máu. Tui là tui nản lắm lun roài á. Cha kia vẫn típ tục kiên trì, đổi wa tay fải… lần này thì chọt zô 1 cái rõ đau, cuối cùng cũng có được miếng máu để xét nghiệm.

Kết luận : sốt siêu vi, phát ban, ko fải sốt xuất huyết. Zìa ún thuốc nằm ngủ nghỉ cho nó fẻ. Zị thoai…

Ôn dịch ghê hem. Bởi zị ta nói ở cái xứ nhiệt đới này nó có nhiều loại bịnh trời ơi đất hỡi lắm. Xứ ôn đới hem có đâu. Tui năm nào cũng tầm này là nằm 1 đống vì sốt siêu vi, năm ngoái cũng zậy, đã lười thi IELTS ráng theo học lớp found mà tới lúc thi, bệnh, fail 5 môn – zô fòng thi có đọc chữ nổi đâu mà thi, đầu óc way mòng mòng, cuối cùng fải đi thi lấy cái IELTS mà học típ. Đúng 1 năm sau, bệnh típ.

Hồi ở bên kia trời lạnh teo tóp, gió máy ù ù mà cứ tung tẩy đi lên núi xuống biển shopping tung tăng chả bị gì. Về VN trời mát mát có mí hum – bệnh. Nhảm chưa từng thấy. Tới hum nay thì ban đỏ tay chân chả dám ra đường, ngồi nhà tự kỉ nhớ lại những ngày tháng tươi đẹp tung tăng xứ người. Post entry giới thiệu cho bà kon 1 cái điện thờ Kim mẫu nương nương ở xứ Đài mà tui có dịp ghé wa trong lần đi vừa rùi. Chỗ này nghe nói thiêng lắm, lúc tui đi đang là đầu đông, không gần mấy ngày lễ lớn nên còn lễ phật được chứ tết nhất rằm mùng 1 này nọ là khỏi bon chen ha. Điều tui thấy được ở xứ người ta là tín ngưỡng đúng chứ không phải tín ngưỡng màu mè. Nghĩa là người ta sẵn sàng chi tiêu rất nhiều cho lòng tin về miền cực lạc nhưng không nhất thiết phải phô trương cái bề thế tín ngưỡng đó thành một thứ công trình xa hoa xa xỉ trên miếng đất rộng mênh mông.

=

IMG_1723.JPG (571×428)

=

Lối vào nè.

Nhìn không lấy gì gọi là khoa trương với quá nhiều tiểu tiết tháp chuông hay các gian nhà lớn lát đá sơn son thếp vàng… Nhưng… Cái bề thế về tín ngưỡng nằm ở bên trong đó…

=

IMG_3021.JPG (403×605)

=

IMG_3028.JPG (403×605)

=

Là đây, tượng vàng nặng 5 tấn với bệ và các khung trang trí mạ vàng

Không cần phải có lực lượng hay hệ thống camera canh chừng phòng bị gì hết

Ở xứ người ta mà ăn cắp móc túi chôm chỉa bị phạt kinh khủng lắm…

=

IMG_3027.JPG (605×403)

=

IMG_3032.JPG (605×403)

=

Tất cả đều được chế tác chi tiết, công phu

=

IMG_3034.JPG (403×605)

=

2 bên có thờ 2 vị thần khác

Người ta đến đây để cầu an, câu tài, cầu cho công ăn chuyện làm chuyện học…

=

 

IMG_3039.JPG (605×403)

=

IMG_3040.JPG (605×403)

=

IMG_3041.JPG (605×403)

=

IMG_3033.JPG (605×403)

=

IMG_3047.JPG (605×403)

=

IMG_3049.JPG (605×403)

=

IMG_3050.JPG (605×403)

=

IMG_3051.JPG (605×403)

=

IMG_3042.JPG (403×605)

=

IMG_3044.JPG (403×605)

=

IMG_3026.JPG (605×403)

=

IMG_3057.JPG (605×403)

=

IMG_3058.JPG (605×403)

=

Cũng có thể bỏ thùng công đức 100 đồng để thỉnh bùa bình an đem về.

Dù không có quy định nhưng khi đi đến chốn linh thiêng nên tự giác ăn mặc đúng khuôn fép, mặc đồ dài, tránh mặc váy ngắn…

=

IMG_3076.JPG (605×403)

=

Sau khi thỉnh bùa thì người thỉnh cầm bùa xoay 3 vòng quanh nhang đang cháy để khai tên tuổi để bùa linh ứng bảo vệ mình.

Cái này cũng giống như điểm nhãn cho tỳ hươu để linh thần phò trợ đúng chủ.

=

IMG_3064.JPG (605×403)

=

IMG_3070.JPG (605×403)

=

Nhìn từ tầng 2

=

IMG_3075.JPG (403×605)

=

Ở bên Đài khi vận động xây chùa, điện thờ người ta sẽ đi quyên góp trên bảng vẽ. Ví dụ xây bức tường hay cái cổng tốn 5 tỉ chẳng hạn, ai có khả năng đóng góp bao nhiêu thì góp vào cụ thể cho phần nào trong kiến trúc chùa, khi thi công tên của họ sẽ nằm đúng chỗ mà họ đã quyên góp để xây dựng. Lưu danh hậu thế.

=

IMG_3101.JPG (403×605)

=

Mỗi bức tranh là 1 câu chuyện điển tích xưa.

=

IMG_3107.JPG (605×403)

=

IMG_3109.JPG (605×403)

=

Ngay cả những họa tiết trên mái cũng vậy

=

IMG_3083.JPG (403×605)

=

Tầng dưới còn còn 1 tượng lớn bằng ngọc.

Tượng ngọc này cũng xuất xứ từ Ấn Độ, cùng gốc với tượng Phật Ngọc đã có lần được chuyển sang VN trong một thời gian ngắn cho bà con chiêm ngưỡng

=

IMG_3081.JPG (403×605)

=

Tượng chính được làm bằng ngọc xanh

=

IMG_3086.JPG (403×605)

=

IMG_3087.JPG (403×605)

=

Đôi kim đồng ngọc nữ theo hầu 2 bên thì làm bằng ngọc trắng

=

IMG_3088.JPG (403×605)

=

IMG_3091.JPG (605×403)

=

Như người ta thường nói dù là mua sắm hay tín ngưỡng du ngoạn gì cũng là tùy duyên.

Chuyến đi này tui không hề đi du ngoạn nhiều mà chủ yếu là ăn chơi mua sắm. Cũng có dự tính đi nhiều chỗ khác mà ko kịp đi. Bù lại đến được chỗ này.

=

IMG_3095.JPG (403×605)

=

IMG_3097.JPG (605×403)

=

IMG_3099.JPG (605×403)

=

Trong điện thờ có những chỗ như thế này.

1 ô như vầy có khi lên đến vài tỉ đồng. Nhiều người đến mua sẵn chỗ cho mình fòng khi sau này trăm tuổi già không phải làm phiền con cháu. Tên họ gửi ở đó, các sư thầy sư cô sẽ đọc tụng cầu siêu mỗi ngày.

=

IMG_3100.JPG (403×605)

=

2 bên có 2 cái bục lớn thế này, mỗi bục có 6 trụ nhỏ, 1 trụ nhỏ có bao nhiêu ô thì tui ko rõ

=

IMG_3112.JPG (403×605)

=

IMG_3114.JPG (403×605)

=

IMG_3117.JPG (605×403)

=

IMG_3120.JPG (389×583)

=

Hóa vàng…

Cầu bình an …

5 thoughts on “Taiwan: Cầu bình an

Leave a Reply